Mô tả vắn tắt học phần
1. Tên học phần:
2. Ngôn ngữ giảng dạy:
3. Mã học phần:
4. Bộ môn phụ trách giảng dạy:
5. Trình độ:
6. Số tín chỉ:
7. Phân bổ thời gian:
- Đối với hoạt động trên lớp:
- Lý thuyết: 30 tiết
- Làm việc nhóm, thảo luận:
- Đối với hoạt động tại phòng máy tính, phòng mô phỏng, …:
- Thực hành, làm việc nhóm, thảo luận: 5 tiết
- Tự nghiên cứu, tự học: Làm việc trên lớp LMS: 9 tiết ( Học viên phải thường xuyên truy cập vào lớp LMS để download đề cương, tài liệu và thực hiện những yêu cầu của giáo viên trước và trong các buổi học trên lớp)
- Đồ án, Đề án, Dự án
- Thực tập
8. Tính chất học phần:
9. Ngành áp dụng:
Kinh tế chính trị
10. Điều kiện tiên quyết:
11. Mục tiêu học phần:
12. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một trong những nội dung quan trọng nhất của chủ nghĩa duy vật về lịch sử; trong đó các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã chỉ ra những quy luật vận động chung nhất của xã hội loài người. Vì vậy, đã có nhiều nước chọn học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, sau sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu cũng như trước những biến đổi không ngừng của thế giới trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều người đã hoài nghi về tính đúng đắn và khoa học của học thuyết này. Do vậy, cần phải có những luận cứ để đấu tranh phản bác những quan điểm sai trái nhằm bảo vệ tính khoa học và tính cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trong bối cảnh hiện nay. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội bao gồm các yếu tốt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Các yếu tố đó tác động qua lại nhau tạo thành sự vận động tổng hợp của hai quy luật cơ bản, chung nhất của sự tồn tại và phát triển xã hội. Vai trò của từng yếu tố trong hình thái kinh tế xã hội. Quán triệt lý luận hình thái kinh tế-xã hội, căn cứ từ đặc điểm của thời đại và từ đặc điểm, điều kiện của Việt Nam, Đảng cộng Sản Việt Nam đã chủ trương quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Ngày nay, tất cả các nước đều phải xây dựng và phát triển kinh tế thị trường. Tuy nhiên, trong chế độ xã hội khác nhau, kinh tế thị trường được sử dụng với mục đích khác nhau. Trong các nước tư bản, đó là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Ở nước ta, đó là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.